Browsing Tag dân tộc thiểu số
Tết của các dân tộc Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc khác nhau cùng sinh sống trên dải đất Nam Tây Nguyên. Chính vì lẽ ấy mà không khí đón Tết và vui Tết ở mảnh đất này có nét riêng biệt của vùng Tây Nguyên nắng và gió. Và mỗi dân tộc có một kiểu ăn tết riêng, đôi khi [đọc tiếp...]
Hồi sinh vũ điệu đại ngàn trên mảnh đất cao nguyên

Ngọn lửa đã rực sáng giữa buôn làng. Âm ba của chiêng, trống quyện hòa cùng điệu lơkel (kèn bầu) tấu khúc T’rumpô nhã nhặn, khúc thức trong nhịp điệu mời thần; Păhgơnăng tưng bừng, hối hả mời mọi người nhập cuộc; Arya gợi mở cuộc vui vào đêm bất tận... Đó là [đọc tiếp...]
Mưu sinh từ mùa măng rừng khó nhọc

Trong căn bếp nhỏ nơi phố phường Đà Lạt, chị dâu tôi luộc mớ măng mua ở chợ từ sáng. Chị bảo “mùa này mùa măng nên giá chỉ 15.000đ/kg. Chị mua nhiều luộc dự trữ trong tủ lạnh, ăn dần”. Mùi măng luộc quyện vào cái lạnh đêm Đà Lạt thơm phưng phức, tôi lại miên [đọc tiếp...]
Men say đại ngàn Nam Tây Nguyên

Không gian cổ tích, nguyên sơ. Ngọn lửa thiêng hừng hực cháy. Tiếng chiêng cồng vút lên tận đỉnh núi. Những chàng trai, cô gái bon Lạch dưới chân núi LangBiang dặt dìu quý khách vào vòng xoang. Những câu yal yau, tam pơt tuôn trào trong men rừng ngất ngây, đêm hội bắt [đọc tiếp...]
Lễ cúng lúa mới của người K’Ho Srê

Dân tộc K'Ho là một trong những dân tộc thiểu số ở Lâm Đổng. Ngoài các nhóm K’Ho Chil, K’Ho Lạch, K’Ho Nộp thì người K'Ho Srê có số dân đông nhất. Srê nghĩa là ruộng nước, người K'Ho Srê sống chủ yếu bằng canh tác lúa nước ở những thung lũng sâu, có lối sống tín [đọc tiếp...]
Những đặc trưng của văn hóa Tây Nguyên

Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua các lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên. Thông qua các biểu hiện đặc sắc này, chúng ta sẽ hiểu được những đặc điểm, bản [đọc tiếp...]
Lễ kết bạn của người K’Ho ở Lâm Đồng

Không dừng lại ở hình ảnh của những thảm hoa rực rỡ nhiều màu sắc, tỉnh Lâm Đồng nói riêng và Tây Nguyên chung còn nổi tiếng vì hiện đang lưu giữ những nét văn hóa đẹp nhất của đồng bào K'Ho - Tây Nguyên. Trong các lễ hội truyền thống của đồng bào K'Ho có một lễ [đọc tiếp...]
Lễ hội mừng lúa mới của người K’Ho ở Lâm Đồng

Cũng giống như các tộc người sinh sống lâu đời ở vùng Tây Nguyên Việt Nam, hằng năm cứ vào khoảng tháng 12 (tháng 10 âm lịch) người K'Ho thường tổ chức lễ hội mừng lúa mới. Đây là một lễ hội lớn trong năm và rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người K'Ho. [đọc tiếp...]
Những đội chiêng nữ nơi cao nguyên đại ngàn

Những năm gần đây, trong các buôn làng của người đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) bản địa ở Lâm Đồng ra đời và hoạt động nhiều đội chiêng nữ. Và, tiếng chiêng Mẹ đã hòa vào mạch nguồn của dòng chảy văn hóa ngân vang giữa chốn cao nguyên đại ngàn… Không [đọc tiếp...]
Du lịch trải nghiệm làng nghề truyền thống ở Đà Lạt

Ngày nay, đến thăm Đà Lạt, ngoài các điểm tham quan phong cảnh hay kiến trúc nổi tiếng của Đà Lạt, du khách còn có dịp ghé thăm những làng nghề truyền thống. Các làng nghề không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa đáng quý mà còn tạo nên những nét đặc trưng cho thành [đọc tiếp...]
Khỉ trong chuyện cổ các dân tộc Tây Nguyên

Khỉ là một loài vật thông minh hơn các loài vật khác và thường hay có thói quen bắt chước. Khỉ xuất hiện trong văn hóa các dân tộc thường tượng trưng cho tinh thần lạc quan, sự nghịch ngợm, láu lỉnh và đôi khi còn mang yếu tố thần thánh như khỉ thần Hanuman trong truyền [đọc tiếp...]
Nét độc đáo của hoa văn trên thổ cẩm của người Mạ ở Lâm Đồng

Người Mạ là một trong ba dân tộc bản địa ở Lâm Đồng sống tập trung chủ yếu ở các huyện Bảo Lâm, Đạ Tẻh, Cát Tiên. Cũng như người Cơho và một số tộc người khác ở Tây Nguyên trước đây, ngoài kinh tế nương rẫy và săn bắt, hái lượm, người Mạ còn có các nghề [đọc tiếp...]
Tục thờ thần tộc của người Chu Ru và huyền thoại đền Maxara

Khác với các dân tộc khác ở Nam Tây Nguyên, người Churu có tục thờ thần tộc của mình. Đây cũng là một trong những nét văn hóa đặc trưng của người Churu ở Lâm Đồng. Ngôi đền cổ nổi tiếng thờ thần tộc của người Churu Hiện nay, tại thôn KhamJrong, xã Tà Năng, huyện [đọc tiếp...]
Nghề rèn truyền thống của người Mạ ở Lâm Đồng

Người Mạ là một trong những cư dân bản địa của tỉnh Lâm Đồng. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đời sống kinh tế của họ không ngừng đổi thay và phát triển, bên cạnh đó, bản sắc văn hoá đã định hình và tạo nét riêng biệt độc đáo, góp phần làm phong phú kho tàng [đọc tiếp...]
Bếp lửa trong nhà sàn dài người dân tộc Mạ

Cùng với đất, nước, không khí..., lửa là một trong những yếu tố tạo nên sự sống. Do vậy, lửa có vai trò vô cùng quan trọng với con người. Với người Mạ, bếp lửa được coi như là linh hồn trong ngôi nhà sàn của mình. Lửa là "vị thần" mang lại sự may mắn Cho đến [đọc tiếp...]
Món ăn ngày Lễ Tết của người Tây Nguyên

Hàng năm, người đồng bào ở Đà Lạt - Lâm Đồng nói riêng và tại Tây Nguyên nói chung thường tổ chức nhiều lễ hội truyền thống như: các lễ nghi nông nghiệp, nghi lễ vòng đời và nhiều nghi lễ cộng đồng khác. Trong các lễ hội cộng đồng đó, dồng bào thường chế biến [đọc tiếp...]
Đà Lạt, du lịch không ở phố

Đà Lạt đã bước qua tuổi 120. Từ rất lâu, người Pháp đã phác họa tương lai xứ sở này sẽ trở thành “thủ đô mùa hè” cho những ai muốn tận hưởng sự dịu ngọt, muốn thấy thời gian chầm chậm trôi… Thiên nhiên ban tặng cho Đà Lạt nhiều điều kỳ thú, khí hậu mát [đọc tiếp...]
Nâng tầm du lịch huyện Lạc Dương liền kề Đà Lạt

Nằm kế cận thành phố Đà Lạt, Lạc Dương được nhìn nhận là địa phương có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch. Trong một văn bản mới đây của UBND huyện Lạc Dương cho biết: “Huyện Lạc Dương đã xác định roc tiềm năng thế mạnh về du lịch để trên cơ sở đó [đọc tiếp...]
Những người lưu giữ văn hóa nhà dài của Tây Nguyên – Lâm Đồng

DTTS: dân tộc thiểu số Những năm qua, khi đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS gốc Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã được nâng lên đáng kể, dưới tác động của kinh tế thị trường, cùng với sự giao thoa văn hóa, đồng bào đã đầu tư xây dựng [đọc tiếp...]
Chiếc gùi trong đời sống của dân tộc K’Ho ở Di Linh – Lâm Đồng

Trong đời sống của người K’Ho nói riêng và đồng bào các DTTS ở dãy Trường Sơn Tây Nguyên nói chung, từ bao đời nay chiếc gùi đã trở thành một vật dụng rất gần gũi, gắn bó và không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt hàng ngày và trở thành một nét đẹp văn hóa của [đọc tiếp...]